Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là một trong những tội phạm phổ biến liên quan đến việc xâm phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. Những năm gần đây, tội phạm này ngày càng có xu hướng gia tăng, với nhiều diễn biến phức tạp và mức độ tinh vi hơn. Vậy khung hình phạt đối với loại tội này như thế nào? Để hiểu rõ hơn về loại tội này. Hãy cùng Văn phòng Luật sư Nhật Bình tìm hiểu quy định của pháp luật về lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản!
Căn cứ pháp lý:
Pháp luật về hình sự hiện nay chưa có định nghĩa thế nào là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà mới chỉ liệt kê các hành vi thế nào là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại điểm a, b khoản 1 điều 175 Bộ luật hình sự 2015. Tuy nhiên xong ta có thể hiểu như sau:
Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản tài sản đó, hoặc sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Chủ thể:
Chủ thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là người, cá nhân có đủ năng lực trách nhiệm hình sự. Những người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự người từ 16 tuổi trở lên và có khả năng nhận thức đầy đủ là chủ thể của luật hình sự.
Khách thể:
Nếu sau khi chiếm đoạt tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt có hành vi chống trả để tẩu thoát gây chết hoặc làm bị thương người khác thì có thể bị truy cứu them trách nhiệm hình sự về tội khác.
Mặt khách quan của tội phạm:
Hành vi: bao gồm các giai đoạn:
Hậu quả: người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản, hoặc đã bỏ trốn, hoặc không còn khả năng trả lại tài sản.
Người phạm tội chiếm đoạt được tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên, nếu tài sản có giá trị dưới 4 triệu đồng thì phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích mà còn vi phạm mới thì mới cấu thành tội phạm.
Mặt chủ quan của tội phạm:
Mục đích: chiếm đoạt tài sản.
Hình phạt chính:
Hình phạt bổ sung:
Hành vi lừa đảo là dùng “Thủ đoạn gian dối” nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi lạm dụng tín nhiệm là “Lợi dụng uy tín, lòng tin” trên cơ sở các “Hợp đồng” và để chiếm hữu được tài sản và sau đó là c chiếm đoạt tài sản. Các hợp đồng này là chữ “Tín” tức là lòng tin, hay tín nhiệm để người bị hại tin và giao tài sản.
Yếu tố “Hợp đồng” rất quan trọng để phân biệt hai tội này. Thứ nhất, hợp đồng một cách hợp pháp, ngay thẳng để người bị hại giao tài sản. Sau đó, mới thực hiện hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt. Còn tội lừa đảo là người bị hại bị lừa bởi hành vi gian dối để giao tài sản.
Mục đích của cả hai tội phạm này là nhằm chiếm đoạt tài sản nên không thể nhận định rằng ý định chiếm đoạt có trước hay sau. Điểm phân biệt quan trọng là cách thức để chiếm hữu được tài sản là hợp đồng hợp pháp hay hành vi gian dối.
Ví dụ: về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cũng hình thức hợp đồng nhưng là hai tội khác nhau:
Như vậy, trường hợp của bạn đưa ra. Là A lợi dụng lòng tin để mượn tài sản. Sau đó cầm cố và …. (Trốn hoặc nói là mất, hoặc nói cầm nhưng không trả hoặc mất khả năng chi trả. Đây là lạm dụng tín nhiệm.
Hy vọng bài viết trên sẽ có ích cho bạn! Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý khác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được Luật sư hỗ trợ tư vấn, giải đáp các thắc mắc mà bạn đang vướng phải. Thông tin liên hệ:
Mọi thông tin cần hỗ trợ, tư vấn xin vui lòng liên hệ:
VĂN PHÒNG LUẬT SƯ NHẬT BÌNH
Nhat Binh Law - NBL
Add : 125K đường số 14, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM
Tel : +84-28-6658.8181, Hotline: 0907.299.951 (Mr. Luật sư Huỳnh Trung Hiếu)
Email : nhatbinhlaw@gmail.com
Website: luatsurienghcm.com
Câu hỏi thường gặp:
Có năng lực chịu trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi từ 16 tuổi trở lên. Đây là một trong các điểm mới của Bộ luật hình sự 2015 so với Bộ luật hình sự 1999, bộ luật mới đã có sự tách bạch rõ ràng hơn về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
Yếu tố “Hợp đồng” rất quan trọng để phân biệt hai tội này. Thứ nhất, hợp đồng một cách hợp pháp, ngay thẳng để người bị hại giao tài sản. Sau đó, mới thực hiện hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt. Còn tội lừa đảo là người bị hại bị lừa bởi hành vi gian dối để giao tài sản.
Trong trường hợp này cần căn cứ vào nhiều yếu tố; trong đó yếu tố quan trọng nhất là việc người này cố tình trốn tránh trách nhiệm; không muốn trả hay thực sự là chưa có khả năng trả sẽ quyết định đến việc hành vi này có phải lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay không. Cũng như việc căn cứ vào cấu thành tội phạm để xác định hành vi này.